Diễn Đàn Lớp Gò Vấp (K1)
Chào mừng bạn đến với GovapK1 forum.
1. Govapk1 Forum là nơi các bạn có thể giao lưu học tập, và chia sẽ kinh nghiệm trong cuộc sống.
2. Nên xem "Nội Quy và Hướng Dẫn" của diễn đàn.
3. Khi đăng ký thành viên, Password phải bao gồm "chữ và số" tối thiểu 6 kí tự.
4. Bạn đăng ký hay đăng nhập big grin

Chúc các bạn thành công!
Diễn Đàn Lớp Gò Vấp (K1)
Chào mừng bạn đến với GovapK1 forum.
1. Govapk1 Forum là nơi các bạn có thể giao lưu học tập, và chia sẽ kinh nghiệm trong cuộc sống.
2. Nên xem "Nội Quy và Hướng Dẫn" của diễn đàn.
3. Khi đăng ký thành viên, Password phải bao gồm "chữ và số" tối thiểu 6 kí tự.
4. Bạn đăng ký hay đăng nhập big grin

Chúc các bạn thành công!

Diễn Đàn Lớp Gò Vấp (K1)

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ QUẬN GÒ VẤP
 
Kết Quả Học TậpKết Quả Học Tập  Trang ChínhTrang Chính  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Forum Govapk1
  • Forum Govapk1
A2 nhắn với»X8
gửi vào lúc 24/12/2011, 10:43 am ...
:Chúc tất cả có những giây phút thật vui vẻ bên những người thân, bạn bè và gia đình của mình trong mùa Giáng Sinh này. Cảm ơn tất cả các lời chúc của các bạn happy ... Chúc mọi người thi thật tốt.
Admin nhắn với»Forum Govapk1
gửi vào lúc 18/12/2011, 12:20 am ...
:Chúc các bạn có được niềm vui khi đến với Diễn đàn ... và mong rằng tất cả mọi người sẽ có một tin thần đoàn kết hơn nhé!

Share | 
 

 Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin


Quà tặng huân chương : Administrator _ Cấp 1-1
Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Th_med12 Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Th_top10
Join date : 27/07/2011
Tổng số bài gửi : 206

Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty
Bài gửiTiêu đề: Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự   Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty30/9/2011, 10:11 pm

Anh chị em tham khảo nhé, trong 58 câu này còn 1 số câu chưa rõ ràng... mọi người cùng thảo luận để có câu trả lời nhé...

1. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất của luật dân sự.
Sai, ngoài ra còn có hương ước, tập quán, pháp luật quốc tế, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đường lối chính sách kinh tế từng thời kỳ,...

2. Luật dân sự điều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự.
Sai, Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là một nhóm lĩnh vực nhất định bao gồm những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong xã hội Việt Nam.

3. Quan hệ nhân thân không thể tính được thành tiền và không thể chuyển giao trong các giao lưu dân sự.
Sai, Quan hệ nhân thân gồm không liên quan đến tài sản như quan hệ về danh dự, nhân phẩm, tên gọi, hình ảnh, bí mật đời tư của cá nhân, danh dự, uy tín của tố chức,... và quan hệ nhân thân có liện quan đến tài sản ở chổ trên cơ sở quan hệ nhân thân mà phát sinh những quan hệ tài sản nhất định như quan hệ về sáng tác các tác phâm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, sở hữu công nghiệp -> do đó có thể chuyển giao được.

4. Chỉ có phương pháp bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt được áp dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân trong các giao lưu dân sự.

Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh còn có thêm: quyền khởi kiện ra tòa bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước sự xâm hại và trách nhiệm về tài sản phải bồi thường thiệt hại bằng tiền bằng hiện vật hoặc thực hiện công việc nhất định cho bên thứ ba hoặc được bên thứ ba bồi thương.
=> Có vẻ đúng nếu các phương pháp điều chỉnh bình đẳng, tự thỏa thuận, tự định đoạt, hoặc phương pháp mệnh lệnh, quyền uy phục tùng.

5. Người bị bệnh tâm thần là người bị mất năng lực hành vi dân sự.
Sai, Người bị mất NLHVDS khi có y/c của người có quyền hoặc lợi ích liên quan đến cơ quan tòa án và có quyết định của tòa án dưới kết luận của cơ quan chuyên môn.

6. Cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên.
Sai, cha mẹ là người đại diện đương nhiên cho con chưa thành niên, chỉ khi cha mẹ chết mới đặt ra vấn đề người giám hộ.

7. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn.
Sai, chỉ có trách nhiệm về tài sản của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn. Chỉ có quyền và nghĩa vụ dân sự chứ không nói đến trách nhiệm dân sự của pháp nhân.

8. Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ.

9. Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận.
Trừ trường hợp pháp luật bắt buột dùng thời hiệu quy định theo pháp luật, thì các bên tự thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì theo quy định của pháp luật.

10. Khi người được giám hộ đủ 18 tuổi thì việc giám hộ chấm dứt.

11. Khi người đại diện chết thì quan hệ đại diện chấm dứt.
QH đại diện vẫn tồn tại, nhưng sẽ do người đại diện khác theo quy định của pháp luật.

12. Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Người thành niên nếu không có quyết định của tòa là người hạn chế hay mất NLHVDS thì là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

13. Hộ gia đình là những người có hộ khẩu chung và có tài sản chung.
Sai, còn có hộ gia đình theo điều 106 BLDS.

14. Giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập thực hiện thì luôn luôn không có giá trị pháp lý.
Sai, trong trương hợp giao dịch giữa người đại diện không đúng thẩm quyền hay phạm vi ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền với người thứ ba nhưng được người được đại diện đồng ý thì vẫn có giá trị pháp lý.

15. Khi người giám hộ chết thì việc giám hộ chấm dứt.
Người giám hộ chết thì thay đổi người giám hộ mới do đó việc giám hộ không chấm dứt.

16. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất và tinh thần giữa các chủ thể trong xã hội.
Chỉ là một nhóm các quan hệ xã hội có thể và cần điểu chỉnh

17. Hộ gia đình là tập thể những người thân thích với nhau và có hộ khẩu thường trú.
Sai, hộ gia định quy định tại điều 106 BLDS.

18. Mọi pháp nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
Đúng, vì năng lực pháp luật dân sự là khả năng hương quyền và gánh vác nghĩa vụ dân sự chứ không xem xét góc độ riêng biệt nào.

19. Giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập thực thì không làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với người được đại diện.
Sai, nếu người được đại diện đồng ý với giao dịch đó hoặc người được đại diện biết mà không phản đối thì vẫn phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với người được đại diện.

20. Mọi giao dịch dân sự của chủ hộ đều làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình.
Chi giao dịch dân sự nhân danh hộ gia đình phục vụ lợi ích hay hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mới làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình.

21. Khi tài sản của pháp nhân không đủ để thực hiện nghĩa vụ của pháp nhân thì các thành viên góp vốn thành lập pháp nhân phải gánh chịu nghĩa vụ thay bằng tài sản riêng của mình tương ứng với phần vốn góp.
Sai, trách nhiệm tài sản của pháp nhân là hữu hạn do đó pháp nhận chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên tài sản của mình mà thôi.

22. Thời hạn để một chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.
Sai, kết thúc một thời hạn mà chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.

23. Quan hệ pháp luật dân sự tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật dân sự nào trực tiếp điều chỉnh.
Sai, QHXH -> PHPLDS khi có quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh

24. Người bị khiếm khuyết về thể chất như bị mù, câm hoặc điếc thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Sai, họ chị bị khiếm khuyết về cơ thể chứ không bị xem là người bị hạn chế NLHVDS

25. Thành viên của tổ hợp tác phải là người đã thành niên.
Sai, chỉ cần người 15 tuổi trở lên.

26. Thành viên của hộ gia đình phải là những người đã thành niên.
Sai, theo quy định của BLDS về hộ gia đình.

27. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
Sai, ví dụ sự kiện chết có thể phát sinh quan hệ pháp luật thừa kế, đồng thời chấm dứt quan hệ pháp luạt hôn nhân

28. Người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ.
???

29. Phạm vi thẩm quyền đại diện theo ủy quyền là do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.
Nếu trong trường hợp pháp luật bắt buột quy định thì theo luật định, ngoài ra do các bên tự thỏa thuận.

30. Mọi thời hiệu đều phải liên tục mà không thể bị gián đoạn vì bất cứ lý do gì.
Sai, với quy định của thời hiệu, trong trường hợp bất khả kháng....

31. Người thành niên thì tự mình xác lập thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của mình.
Sai. ảnh hưởng người #,môi trường….
=> theo quy định của pháp luật.

32. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt, trừ trường hợp thành viên của pháp nhân có thoả thuận khác.
Sai, ko có trừ trường hợp thỏa thuận khác.

33. Thời hiệu khởi kiện có thể được thỏa thuận kéo dài hoặc rút ngắn, nếu được tòa án chấp nhận.
Sai. Theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
=> Theo quy định của BLDS hoặc quy định của pháp luật trong các luật chuyên ngành

34. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Sai. Tòa + giám định trên cơ sở yêu cầu
=> Yêu cầu và quyết định của tòa án -> Không cần giám định (chỉ áp dụng cho mất NLHVDS).

35. Năng lực pháp luật của hộ gia đình mang tính chuyên biệt.
Hạn chế chứ ko chuyên biệt như là Nông lâm ngư nghiệp, 1 số ngành nghề XSKD….

36. Thời hạn do pháp quy định thì gọi là thời hiệu.
Sai. -> định nghĩa thời hiệu

37. Mọi quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều mang tính đền bù tương đương.
Sai. Thừa kế, tặng cho…

38. Thành viên của pháp nhân chịu trách nhiệm liên đới đối với nghĩa vụ tài sản của pháp nhân.
Sai. Hữu hạn

39. Việc định đoạt tài sản của tổ hợp tác phải được đa số tổ viên tổ hợp tác đồng ý.
Sai. Có trường hợp sai phạm sẽ bị nhà nước cưỡng chế.
=> Đối với tài sản là TLSX phải được toàn thể tổ viên đồng ý chứ không phải chỉa là đa số.

40. Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định.
Sai. Thiếu cơ quan NN có thẩm quyền QĐ
=> Sai, đại diện theo pháp luật gồm đại diện đương nhiên và đại diện theo ủy quyền. PL chỉ quy định đại diện đương nhiện.

41. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa tuyên trên cơ sớ yêu cầu + giám định

42. Người bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà còn sống trở về thì có quyền yêu cầu những người thừa kế trả lại tài sản đã nhận.
Đúng. Trong bộ luật
=> Chỉ trả phần còn lại.

43. Thời hạn là khoảng thời gian do pháp luật quy định từ thời điểm này tới thời điểm khác.
Sai. Ko có PL quy định

44. Quan hệ pháp luật dân sự chỉ tồn tại khi được quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh.
Sai. Còn tập quán mà….

45. Năng lực pháp luật dân sự của tổ hợp tác mang tính chất chuyên biệt.
Đúng giống pháp nhân

46. Các tập quán cũng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh.
Sai. Có thể được sử dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân nhưng không do luật dân sự điều chỉnh.
=> Sai, chỉ khi luật dân sự không điều chỉnh thì có thể áp dụng tập quán pháp như là nguồn luật.

47. Mọi cá nhân đều có quyền tham gia xác lập hợp đồng hợp tác để thành lập tổ hợp tác.
Sai. Phải có đk Đ112

48. Muốn trở thành pháp nhân thì mọi tổ chức phải được thành lập hợp pháp và phải có tài sản riêng.
Sai thiếu xem trong BL

49. Người chưa thành niên khi tham gia xác lập thực hiện giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người giám hộ.
Sai khi còn cha mẹ thì cha mẹ là người đại diện

50. Việc cải tổ pháp nhân làm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân.
Sai, chia tách sáp nhập hợp nhất

51. Người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần bắt buộc phải có người giám hộ.
Sai. Chưa thành niên Còn cha mẹ

52. Người đại diện hợp pháp của pháp nhân chỉ có thể là người đứng đầu pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền của pháp nhân.
Qđ, Điều lệ hoặc ủy quyền

53. Mọi cá nhân đều có năng lực hành vi dân sự như nhau.
Sai Chưa có, chưa đầy đủ, đầy đủ, bị hạn chế, bị mất

54. Tài sản của người bị Tòa án tuyên bố mất tích hoặc bị tuyên bố chết được giải quyết theo quy định pháp luật về thừa kế.

Sai. Mất tích chưa chia phải quản lý

55. Người đại diện bao gồm các cá nhân và tổ chức thỏa mãn các điều kiện do pháp luật quy định.
Đúng.

56. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về các lợi ích nhân thân, gắn liền với mỗi chủ thể nhất định và không được phép chuyển giao.

Đúng.

57. Khi người giám hộ chết thì quan hệ giám hộ chấm dứt.
Sai, được
=> thay đổi người giam hộ khác, quan hệ giám hộ vẫn tiếp tục nhưng với người giám hộ khác.

58. Trách nhiệm dân sự của Hộ gia đình là trách nhiệm liên đới theo phần.
Sai, tổ hợp tác
Chữ Ký
Về Đầu Trang Go down
https://govapk1.forumvi.com
anh son



Join date : 17/04/2012
Tổng số bài gửi : 2

Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự   Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty17/4/2012, 4:10 pm

Admin đã viết:
Anh chị em tham khảo nhé, trong 58 câu này còn 1 số câu chưa rõ ràng... mọi người cùng thảo luận để có câu trả lời nhé...

1. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất của luật dân sự.
Sai, ngoài ra còn có hương ước, tập quán, pháp luật quốc tế, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đường lối chính sách kinh tế từng thời kỳ,...

2. Luật dân sự điều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự.
Sai, Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là một nhóm lĩnh vực nhất định bao gồm những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong xã hội Việt Nam.

3. Quan hệ nhân thân không thể tính được thành tiền và không thể chuyển giao trong các giao lưu dân sự.
Sai, Quan hệ nhân thân gồm không liên quan đến tài sản như quan hệ về danh dự, nhân phẩm, tên gọi, hình ảnh, bí mật đời tư của cá nhân, danh dự, uy tín của tố chức,... và quan hệ nhân thân có liện quan đến tài sản ở chổ trên cơ sở quan hệ nhân thân mà phát sinh những quan hệ tài sản nhất định như quan hệ về sáng tác các tác phâm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, sở hữu công nghiệp -> do đó có thể chuyển giao được.

4. Chỉ có phương pháp bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt được áp dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân trong các giao lưu dân sự.

Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh còn có thêm: quyền khởi kiện ra tòa bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước sự xâm hại và trách nhiệm về tài sản phải bồi thường thiệt hại bằng tiền bằng hiện vật hoặc thực hiện công việc nhất định cho bên thứ ba hoặc được bên thứ ba bồi thương.
=> Có vẻ đúng nếu các phương pháp điều chỉnh bình đẳng, tự thỏa thuận, tự định đoạt, hoặc phương pháp mệnh lệnh, quyền uy phục tùng.

5. Người bị bệnh tâm thần là người bị mất năng lực hành vi dân sự.
Sai, Người bị mất NLHVDS khi có y/c của người có quyền hoặc lợi ích liên quan đến cơ quan tòa án và có quyết định của tòa án dưới kết luận của cơ quan chuyên môn.

6. Cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên.
Sai, cha mẹ là người đại diện đương nhiên cho con chưa thành niên, chỉ khi cha mẹ chết mới đặt ra vấn đề người giám hộ.

7. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn.
Sai, chỉ có trách nhiệm về tài sản của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn. Chỉ có quyền và nghĩa vụ dân sự chứ không nói đến trách nhiệm dân sự của pháp nhân.

8. Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ.

9. Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận.
Trừ trường hợp pháp luật bắt buột dùng thời hiệu quy định theo pháp luật, thì các bên tự thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì theo quy định của pháp luật.

10. Khi người được giám hộ đủ 18 tuổi thì việc giám hộ chấm dứt.

11. Khi người đại diện chết thì quan hệ đại diện chấm dứt.
QH đại diện vẫn tồn tại, nhưng sẽ do người đại diện khác theo quy định của pháp luật.

12. Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Người thành niên nếu không có quyết định của tòa là người hạn chế hay mất NLHVDS thì là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

13. Hộ gia đình là những người có hộ khẩu chung và có tài sản chung.
Sai, còn có hộ gia đình theo điều 106 BLDS.

14. Giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập thực hiện thì luôn luôn không có giá trị pháp lý.
Sai, trong trương hợp giao dịch giữa người đại diện không đúng thẩm quyền hay phạm vi ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền với người thứ ba nhưng được người được đại diện đồng ý thì vẫn có giá trị pháp lý.

15. Khi người giám hộ chết thì việc giám hộ chấm dứt.
Người giám hộ chết thì thay đổi người giám hộ mới do đó việc giám hộ không chấm dứt.

16. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất và tinh thần giữa các chủ thể trong xã hội.
Chỉ là một nhóm các quan hệ xã hội có thể và cần điểu chỉnh

17. Hộ gia đình là tập thể những người thân thích với nhau và có hộ khẩu thường trú.
Sai, hộ gia định quy định tại điều 106 BLDS.

18. Mọi pháp nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
Đúng, vì năng lực pháp luật dân sự là khả năng hương quyền và gánh vác nghĩa vụ dân sự chứ không xem xét góc độ riêng biệt nào.

19. Giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập thực thì không làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với người được đại diện.
Sai, nếu người được đại diện đồng ý với giao dịch đó hoặc người được đại diện biết mà không phản đối thì vẫn phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với người được đại diện.

20. Mọi giao dịch dân sự của chủ hộ đều làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình.
Chi giao dịch dân sự nhân danh hộ gia đình phục vụ lợi ích hay hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mới làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình.

21. Khi tài sản của pháp nhân không đủ để thực hiện nghĩa vụ của pháp nhân thì các thành viên góp vốn thành lập pháp nhân phải gánh chịu nghĩa vụ thay bằng tài sản riêng của mình tương ứng với phần vốn góp.
Sai, trách nhiệm tài sản của pháp nhân là hữu hạn do đó pháp nhận chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên tài sản của mình mà thôi.

22. Thời hạn để một chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.
Sai, kết thúc một thời hạn mà chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.

23. Quan hệ pháp luật dân sự tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật dân sự nào trực tiếp điều chỉnh.
Sai, QHXH -> PHPLDS khi có quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh

24. Người bị khiếm khuyết về thể chất như bị mù, câm hoặc điếc thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Sai, họ chị bị khiếm khuyết về cơ thể chứ không bị xem là người bị hạn chế NLHVDS

25. Thành viên của tổ hợp tác phải là người đã thành niên.
Sai, chỉ cần người 15 tuổi trở lên.

26. Thành viên của hộ gia đình phải là những người đã thành niên.
Sai, theo quy định của BLDS về hộ gia đình.

27. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
Sai, ví dụ sự kiện chết có thể phát sinh quan hệ pháp luật thừa kế, đồng thời chấm dứt quan hệ pháp luạt hôn nhân

28. Người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ.
???

29. Phạm vi thẩm quyền đại diện theo ủy quyền là do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.
Nếu trong trường hợp pháp luật bắt buột quy định thì theo luật định, ngoài ra do các bên tự thỏa thuận.

30. Mọi thời hiệu đều phải liên tục mà không thể bị gián đoạn vì bất cứ lý do gì.
Sai, với quy định của thời hiệu, trong trường hợp bất khả kháng....

31. Người thành niên thì tự mình xác lập thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của mình.
Sai. ảnh hưởng người #,môi trường….
=> theo quy định của pháp luật.

32. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt, trừ trường hợp thành viên của pháp nhân có thoả thuận khác.
Sai, ko có trừ trường hợp thỏa thuận khác.

33. Thời hiệu khởi kiện có thể được thỏa thuận kéo dài hoặc rút ngắn, nếu được tòa án chấp nhận.
Sai. Theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
=> Theo quy định của BLDS hoặc quy định của pháp luật trong các luật chuyên ngành

34. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Sai. Tòa + giám định trên cơ sở yêu cầu
=> Yêu cầu và quyết định của tòa án -> Không cần giám định (chỉ áp dụng cho mất NLHVDS).

35. Năng lực pháp luật của hộ gia đình mang tính chuyên biệt.
Hạn chế chứ ko chuyên biệt như là Nông lâm ngư nghiệp, 1 số ngành nghề XSKD….

36. Thời hạn do pháp quy định thì gọi là thời hiệu.
Sai. -> định nghĩa thời hiệu

37. Mọi quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều mang tính đền bù tương đương.
Sai. Thừa kế, tặng cho…

38. Thành viên của pháp nhân chịu trách nhiệm liên đới đối với nghĩa vụ tài sản của pháp nhân.
Sai. Hữu hạn

39. Việc định đoạt tài sản của tổ hợp tác phải được đa số tổ viên tổ hợp tác đồng ý.
Sai. Có trường hợp sai phạm sẽ bị nhà nước cưỡng chế.
=> Đối với tài sản là TLSX phải được toàn thể tổ viên đồng ý chứ không phải chỉa là đa số.

40. Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định.
Sai. Thiếu cơ quan NN có thẩm quyền QĐ
=> Sai, đại diện theo pháp luật gồm đại diện đương nhiên và đại diện theo ủy quyền. PL chỉ quy định đại diện đương nhiện.

41. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa tuyên trên cơ sớ yêu cầu + giám định

42. Người bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà còn sống trở về thì có quyền yêu cầu những người thừa kế trả lại tài sản đã nhận.
Đúng. Trong bộ luật
=> Chỉ trả phần còn lại.

43. Thời hạn là khoảng thời gian do pháp luật quy định từ thời điểm này tới thời điểm khác.
Sai. Ko có PL quy định

44. Quan hệ pháp luật dân sự chỉ tồn tại khi được quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh.
Sai. Còn tập quán mà….

45. Năng lực pháp luật dân sự của tổ hợp tác mang tính chất chuyên biệt.
Đúng giống pháp nhân

46. Các tập quán cũng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh.
Sai. Có thể được sử dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân nhưng không do luật dân sự điều chỉnh.
=> Sai, chỉ khi luật dân sự không điều chỉnh thì có thể áp dụng tập quán pháp như là nguồn luật.

47. Mọi cá nhân đều có quyền tham gia xác lập hợp đồng hợp tác để thành lập tổ hợp tác.
Sai. Phải có đk Đ112

48. Muốn trở thành pháp nhân thì mọi tổ chức phải được thành lập hợp pháp và phải có tài sản riêng.
Sai thiếu xem trong BL

49. Người chưa thành niên khi tham gia xác lập thực hiện giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người giám hộ.
Sai khi còn cha mẹ thì cha mẹ là người đại diện

50. Việc cải tổ pháp nhân làm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân.
Sai, chia tách sáp nhập hợp nhất

51. Người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần bắt buộc phải có người giám hộ.
Sai. Chưa thành niên Còn cha mẹ

52. Người đại diện hợp pháp của pháp nhân chỉ có thể là người đứng đầu pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền của pháp nhân.
Qđ, Điều lệ hoặc ủy quyền

53. Mọi cá nhân đều có năng lực hành vi dân sự như nhau.
Sai Chưa có, chưa đầy đủ, đầy đủ, bị hạn chế, bị mất

54. Tài sản của người bị Tòa án tuyên bố mất tích hoặc bị tuyên bố chết được giải quyết theo quy định pháp luật về thừa kế.

Sai. Mất tích chưa chia phải quản lý

55. Người đại diện bao gồm các cá nhân và tổ chức thỏa mãn các điều kiện do pháp luật quy định.
Đúng.

56. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về các lợi ích nhân thân, gắn liền với mỗi chủ thể nhất định và không được phép chuyển giao.

Đúng.

57. Khi người giám hộ chết thì quan hệ giám hộ chấm dứt.
Sai, được
=> thay đổi người giam hộ khác, quan hệ giám hộ vẫn tiếp tục nhưng với người giám hộ khác.

58. Trách nhiệm dân sự của Hộ gia đình là trách nhiệm liên đới theo phần.
Sai, tổ hợp tác
Chữ Ký
Về Đầu Trang Go down
anh son



Join date : 17/04/2012
Tổng số bài gửi : 2

Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự   Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty27/4/2012, 1:10 pm

Admin đã viết:
Anh chị em tham khảo nhé, trong 58 câu này còn 1 số câu chưa rõ ràng... mọi người cùng thảo luận để có câu trả lời nhé...

1. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất của luật dân sự.
Sai, ngoài ra còn có hương ước, tập quán, pháp luật quốc tế, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đường lối chính sách kinh tế từng thời kỳ,...

2. Luật dân sự điều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân trong giao lưu dân sự.
Sai, Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là một nhóm lĩnh vực nhất định bao gồm những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong xã hội Việt Nam.

3. Quan hệ nhân thân không thể tính được thành tiền và không thể chuyển giao trong các giao lưu dân sự.
Sai, Quan hệ nhân thân gồm không liên quan đến tài sản như quan hệ về danh dự, nhân phẩm, tên gọi, hình ảnh, bí mật đời tư của cá nhân, danh dự, uy tín của tố chức,... và quan hệ nhân thân có liện quan đến tài sản ở chổ trên cơ sở quan hệ nhân thân mà phát sinh những quan hệ tài sản nhất định như quan hệ về sáng tác các tác phâm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, sở hữu công nghiệp -> do đó có thể chuyển giao được.

4. Chỉ có phương pháp bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt được áp dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân trong các giao lưu dân sự.

Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh còn có thêm: quyền khởi kiện ra tòa bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước sự xâm hại và trách nhiệm về tài sản phải bồi thường thiệt hại bằng tiền bằng hiện vật hoặc thực hiện công việc nhất định cho bên thứ ba hoặc được bên thứ ba bồi thương.
=> Có vẻ đúng nếu các phương pháp điều chỉnh bình đẳng, tự thỏa thuận, tự định đoạt, hoặc phương pháp mệnh lệnh, quyền uy phục tùng.

5. Người bị bệnh tâm thần là người bị mất năng lực hành vi dân sự.
Sai, Người bị mất NLHVDS khi có y/c của người có quyền hoặc lợi ích liên quan đến cơ quan tòa án và có quyết định của tòa án dưới kết luận của cơ quan chuyên môn.

6. Cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên.
Sai, cha mẹ là người đại diện đương nhiên cho con chưa thành niên, chỉ khi cha mẹ chết mới đặt ra vấn đề người giám hộ.

7. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn.
Sai, chỉ có trách nhiệm về tài sản của pháp nhân là trách nhiệm hữu hạn. Chỉ có quyền và nghĩa vụ dân sự chứ không nói đến trách nhiệm dân sự của pháp nhân.

8. Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ.

9. Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận.
Trừ trường hợp pháp luật bắt buột dùng thời hiệu quy định theo pháp luật, thì các bên tự thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì theo quy định của pháp luật.

10. Khi người được giám hộ đủ 18 tuổi thì việc giám hộ chấm dứt.

11. Khi người đại diện chết thì quan hệ đại diện chấm dứt.
QH đại diện vẫn tồn tại, nhưng sẽ do người đại diện khác theo quy định của pháp luật.

12. Người thành niên thì có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Người thành niên nếu không có quyết định của tòa là người hạn chế hay mất NLHVDS thì là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

13. Hộ gia đình là những người có hộ khẩu chung và có tài sản chung.
Sai, còn có hộ gia đình theo điều 106 BLDS.

14. Giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập thực hiện thì luôn luôn không có giá trị pháp lý.
Sai, trong trương hợp giao dịch giữa người đại diện không đúng thẩm quyền hay phạm vi ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền với người thứ ba nhưng được người được đại diện đồng ý thì vẫn có giá trị pháp lý.

15. Khi người giám hộ chết thì việc giám hộ chấm dứt.
Người giám hộ chết thì thay đổi người giám hộ mới do đó việc giám hộ không chấm dứt.

16. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất và tinh thần giữa các chủ thể trong xã hội.
Chỉ là một nhóm các quan hệ xã hội có thể và cần điểu chỉnh

17. Hộ gia đình là tập thể những người thân thích với nhau và có hộ khẩu thường trú.
Sai, hộ gia định quy định tại điều 106 BLDS.

18. Mọi pháp nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
Đúng, vì năng lực pháp luật dân sự là khả năng hương quyền và gánh vác nghĩa vụ dân sự chứ không xem xét góc độ riêng biệt nào.

19. Giao dịch dân sự do người không có thẩm quyền đại diện xác lập thực thì không làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với người được đại diện.
Sai, nếu người được đại diện đồng ý với giao dịch đó hoặc người được đại diện biết mà không phản đối thì vẫn phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với người được đại diện.

20. Mọi giao dịch dân sự của chủ hộ đều làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình.
Chi giao dịch dân sự nhân danh hộ gia đình phục vụ lợi ích hay hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mới làm phát sinh trách nhiệm dân sự đối với hộ gia đình.

21. Khi tài sản của pháp nhân không đủ để thực hiện nghĩa vụ của pháp nhân thì các thành viên góp vốn thành lập pháp nhân phải gánh chịu nghĩa vụ thay bằng tài sản riêng của mình tương ứng với phần vốn góp.
Sai, trách nhiệm tài sản của pháp nhân là hữu hạn do đó pháp nhận chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên tài sản của mình mà thôi.

22. Thời hạn để một chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.
Sai, kết thúc một thời hạn mà chủ thể hưởng quyền dân sự hoặc miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một loại thời hiệu.

23. Quan hệ pháp luật dân sự tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật dân sự nào trực tiếp điều chỉnh.
Sai, QHXH -> PHPLDS khi có quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh

24. Người bị khiếm khuyết về thể chất như bị mù, câm hoặc điếc thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Sai, họ chị bị khiếm khuyết về cơ thể chứ không bị xem là người bị hạn chế NLHVDS

25. Thành viên của tổ hợp tác phải là người đã thành niên.
Sai, chỉ cần người 15 tuổi trở lên.

26. Thành viên của hộ gia đình phải là những người đã thành niên.
Sai, theo quy định của BLDS về hộ gia đình.

27. Mỗi sự kiện pháp lý xuất hiện chỉ có thể làm phát sinh hoặc làm thay đổi hoặc làm chấm dứt một quan hệ pháp luật tương ứng.
Sai, ví dụ sự kiện chết có thể phát sinh quan hệ pháp luật thừa kế, đồng thời chấm dứt quan hệ pháp luạt hôn nhân

28. Người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ.
???

29. Phạm vi thẩm quyền đại diện theo ủy quyền là do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.
Nếu trong trường hợp pháp luật bắt buột quy định thì theo luật định, ngoài ra do các bên tự thỏa thuận.

30. Mọi thời hiệu đều phải liên tục mà không thể bị gián đoạn vì bất cứ lý do gì.
Sai, với quy định của thời hiệu, trong trường hợp bất khả kháng....

31. Người thành niên thì tự mình xác lập thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của mình.
Sai. ảnh hưởng người #,môi trường….
=> theo quy định của pháp luật.

32. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân mang tính chuyên biệt, trừ trường hợp thành viên của pháp nhân có thoả thuận khác.
Sai, ko có trừ trường hợp thỏa thuận khác.

33. Thời hiệu khởi kiện có thể được thỏa thuận kéo dài hoặc rút ngắn, nếu được tòa án chấp nhận.
Sai. Theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự
=> Theo quy định của BLDS hoặc quy định của pháp luật trong các luật chuyên ngành

34. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Sai. Tòa + giám định trên cơ sở yêu cầu
=> Yêu cầu và quyết định của tòa án -> Không cần giám định (chỉ áp dụng cho mất NLHVDS).

35. Năng lực pháp luật của hộ gia đình mang tính chuyên biệt.
Hạn chế chứ ko chuyên biệt như là Nông lâm ngư nghiệp, 1 số ngành nghề XSKD….

36. Thời hạn do pháp quy định thì gọi là thời hiệu.
Sai. -> định nghĩa thời hiệu

37. Mọi quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều mang tính đền bù tương đương.
Sai. Thừa kế, tặng cho…

38. Thành viên của pháp nhân chịu trách nhiệm liên đới đối với nghĩa vụ tài sản của pháp nhân.
Sai. Hữu hạn

39. Việc định đoạt tài sản của tổ hợp tác phải được đa số tổ viên tổ hợp tác đồng ý.
Sai. Có trường hợp sai phạm sẽ bị nhà nước cưỡng chế.
=> Đối với tài sản là TLSX phải được toàn thể tổ viên đồng ý chứ không phải chỉa là đa số.

40. Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định.
Sai. Thiếu cơ quan NN có thẩm quyền QĐ
=> Sai, đại diện theo pháp luật gồm đại diện đương nhiên và đại diện theo ủy quyền. PL chỉ quy định đại diện đương nhiện.

41. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa tuyên trên cơ sớ yêu cầu + giám định

42. Người bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà còn sống trở về thì có quyền yêu cầu những người thừa kế trả lại tài sản đã nhận.
Đúng. Trong bộ luật
=> Chỉ trả phần còn lại.

43. Thời hạn là khoảng thời gian do pháp luật quy định từ thời điểm này tới thời điểm khác.
Sai. Ko có PL quy định

44. Quan hệ pháp luật dân sự chỉ tồn tại khi được quy phạm pháp luật dân sự trực tiếp điều chỉnh.
Sai. Còn tập quán mà….

45. Năng lực pháp luật dân sự của tổ hợp tác mang tính chất chuyên biệt.
Đúng giống pháp nhân

46. Các tập quán cũng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh.
Sai. Có thể được sử dụng điều chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân nhưng không do luật dân sự điều chỉnh.
=> Sai, chỉ khi luật dân sự không điều chỉnh thì có thể áp dụng tập quán pháp như là nguồn luật.

47. Mọi cá nhân đều có quyền tham gia xác lập hợp đồng hợp tác để thành lập tổ hợp tác.
Sai. Phải có đk Đ112

48. Muốn trở thành pháp nhân thì mọi tổ chức phải được thành lập hợp pháp và phải có tài sản riêng.
Sai thiếu xem trong BL

49. Người chưa thành niên khi tham gia xác lập thực hiện giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người giám hộ.
Sai khi còn cha mẹ thì cha mẹ là người đại diện

50. Việc cải tổ pháp nhân làm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân.
Sai, chia tách sáp nhập hợp nhất

51. Người chưa thành niên, người bị bệnh tâm thần bắt buộc phải có người giám hộ.
Sai. Chưa thành niên Còn cha mẹ

52. Người đại diện hợp pháp của pháp nhân chỉ có thể là người đứng đầu pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền của pháp nhân.
Qđ, Điều lệ hoặc ủy quyền

53. Mọi cá nhân đều có năng lực hành vi dân sự như nhau.
Sai Chưa có, chưa đầy đủ, đầy đủ, bị hạn chế, bị mất

54. Tài sản của người bị Tòa án tuyên bố mất tích hoặc bị tuyên bố chết được giải quyết theo quy định pháp luật về thừa kế.

Sai. Mất tích chưa chia phải quản lý

55. Người đại diện bao gồm các cá nhân và tổ chức thỏa mãn các điều kiện do pháp luật quy định.
Đúng.

56. Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về các lợi ích nhân thân, gắn liền với mỗi chủ thể nhất định và không được phép chuyển giao.

Đúng.

57. Khi người giám hộ chết thì quan hệ giám hộ chấm dứt.
Sai, được
=> thay đổi người giam hộ khác, quan hệ giám hộ vẫn tiếp tục nhưng với người giám hộ khác.

58. Trách nhiệm dân sự của Hộ gia đình là trách nhiệm liên đới theo phần.
Sai, tổ hợp tác
Chữ Ký
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự   Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự Empty

Chữ Ký
Về Đầu Trang Go down
 

Tham khảo các câu hỏi Nhận Định - Môn Luật Dân Sự

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» Đề tham khảo Môn Luật Dân Sự
» Đề tham khảo Môn LL Pháp Luật
» Bài giảng tham khảo Môn Tâm Lý - ĐH Luật HN
» Đề Thi Tham Khảo - Môn Luật Hiến Pháp
» Tài liệu tham khảo môn Luật Hiến Pháp

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn Đàn Lớp Gò Vấp (K1) :: GÓC HỌC TẬP :: Tài Liệu Học Tập-
Múi giờ GMT +7.Hôm nay: 19/3/2024, 10:37 am

Chat Forum [?] - Online [?]
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Liên hệ | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất